Chú thích Long Xuyên

  1. Sau đổi thành rạch Đông Xuyên và nay là sông (hay rạch) Long Xuyên.
  2. Đại Nam nhất thống chí, quyển 30, tỉnh An Giang, trang 179.
  3. Địa chí An Giang tập I, tr. 29, 47.
  4. Quyết định 181-CP năm 1979 điều chỉnh địa giới và đổi tên một số xã và thị trấn thuộc tỉnh An Giang do Hội đồng Chính phủ ban hành
  5. Quyết định 300-CP năm 1979 về việc điều chỉnh địa giới một số huyện và thị xã thuộc tỉnh An Giang do Hội đồng Chính phủ ban hành
  6. Mỹ Hòa Hưng, tức Cù lao Ông Hổ, xưa thuộc làng Bình Đức, sử gọi là trấn Ba Châu, theo nghĩa cù lao che chở cho vàm rạch, ngăn cản sóng gió. (Lịch sử An Giang, Nhà xuất bản TH An Giang, 1988 tr. 37)
  7. Quyết định 8-HĐBT năm 1984 phân vạch địa giới phường, thị trấn và một số xã thuộc tỉnh An Giang do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
  8. Nghị định 09/1999/NĐ-CP về việc thành lập thành phố Long Xuyên, thuộc tỉnh An Giang
  9. Nghị định 64/1999/NĐ-CP về việc thành lập một số phường thuộc thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
  10. Nghị định 52/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập phường, xã, thị trấn thuộc thành phố Long Xuyên và các huyện Tịnh Biên, An Phú, Thoại Sơn, Tân Châu, tỉnh An Giang
  11. Quyết định 474/QĐ-TTg năm 2009 công nhận thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang là đô thị loại II trực thuộc tỉnh An Giang do Thủ tướng Chính phủ ban hành
  12. Phần lịch sử lược theo Địa chí An Giang tập I, tr 61, 62.
  13. Nguồn: Kỷ lục An Giang, 2009. Nhà xuất bản Thông Tấn, tr. 88.
  14. Xem thêm
  15. Năm 1876, viên giám đốc nội chính Nam kỳ là Paulin Vial trong chuyến thanh tra đầu tiên ngay sau chiếm miền Tây đã khen ngợi vị trí chợ Đông Xuyên (Long Xuyên): "Chợ này là cửa khẩu lưu thông dễ dàng qua vịnh Xiêm La với kinh núi Sập (kênh Thoại Hà), tuy hạn hẹp. Do phát triển nhanh, khu vực thương mãi của chợ trở nên tù túng. Từ năm 1923, khi đang đào kênh Cái Sắn, người Pháp đưa nhân công là tù nhân để lấp ao vũng, đắp cao vùng chợ, khoảng 40 ngàn mét khối đất, xong vào tháng 7 năm 1924. Rồi bổ sung thêm 10 ngàn mét khối, riêng ở mặt bằng dành làm công sở làng Mỹ Phước. Trên bản đồ chợ Long Xuyên năm 1930, phố xá chỉ cất dọc theo rạch Long Xuyên mà thôi, mặt bằng còn quá rộng. Quanh chợ và theo đường đi Núi Sập hoặc ra Ngã ba Lộ Tẻ vẫn là ruộng. (Lịch sử An Giang, tr. 63 và 114)
  16. Theo web Sở Công nghiệp An Giang
  17. Theo web Sở Công nghiệp An Giang
  18. Lịch sử An Giang, Nhà xuất bản TH An Giang, 1988, tr. 207.
  19. Lược theo Tổng luận địa chí An Giang, Địa chí An Giang tập 2, tr. 392-393.
  20. 1 2 3 4 5 6 7 Lịch sử An Giang, Nhà xuất bản TH An Giang, 1988, tr. 37, 65, 100, 111, 183, 184, 185, 187, 188, 195.
  21. Nhà cầm quyền Pháp cho phép thành lập Hội Khuyến Học Long Xuyên, nhằm mở lối thoát cho người Việt muốn canh tân xã hội, mở mang dân trí, hướng về văn minh Pháp! Cấm không cho theo phong trào Duy Tân kiểu Nhật Bản. (Theo Lịch sử An Giang, tr. 185)

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Long Xuyên http://www.benhvienlongxuyen.com/logobv/logo.htm //tools.wmflabs.org/geohack/geohack.php?language=v... http://longxuyen.angiang.gov.vn/ http://socongnghiep.angiang.gov.vn/Tintucsukien.as... http://socongnghiep.angiang.gov.vn/Tintucsukien.as... http://laws.dongnai.gov.vn/1981_to_1990/1984/19840... http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Ng... http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Ng... http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Ng... http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Q...